Bệnh nhi là bé H.A. (ngụ quận 8, TPHCM), sốt cao liên tục 3 ngày, ho và tiêu chảy nhiều lần. Đến ngày thứ 4, bé nhập bệnh viện địa phương với chẩn đoán viêm phổi, suy hô hấp diễn tiến nhanh.
Các chuyên gia y tế đã đưa ra cảnh báo về chủng cúm gia cầm H5N1, cho thấy nó có khả năng gây ra đại dịch toàn cầu nghiêm trọng hơn nhiều so với Covid-19.
Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn khi phát hiện trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại nước ta.
Bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Việc nam thanh niên tử vong do cúm A/H5N1 đã khiến người dân lo lắng. Để phòng chống dịch cúm này chuyên gia y tế đã đưa ra 3 khuyến cáo quan trọng tránh lây lan trong cộng đồng.
Thông tin một bệnh nhân tử vong do cúm A/H5N1 khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, chuyên gia chỉ ra các món ăn mà nhiều người ưa thích lại có thể là nguồn lây của loại dịch bệnh này.
Theo Bộ Y tế, virus A/H5N1 là chủng cúm độc lực cao, người bị nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỷ lệ cao.
Sau nhiều ngày được thở máy ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Khánh Hòa, tình trạng bệnh nhân chuyển nặng đột ngột, phổi bị xơ và tử vong.
Đại diện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Khánh Hòa cho biết, bệnh nhân 21 tuổi ở Khánh Hòa bị nhiễm cúm gia cầm A/H5 đang điều trị tại bệnh viện đã tử vong vào sáng nay.
Nhiều ca bệnh mắc cúm A tiến triển nặng, có biến chứng, hay gặp nhất là biến chứng ở phổi, viêm cơ. Trong đó, số lượng bệnh nhân là người già và trẻ nhỏ tăng đột biến.
Người nhiễm vi rút cúm A/H5N1 thường có những triệu chứng, diễn biến cấp tính giống với các loại cúm thông thường nhưng có thể kèm theo một số dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm hơn.
Thời tiết miền Bắc đang trong những ngày giao mùa, nhiệt độ trong ngày thay đổi thất thường, số trẻ mắc các bệnh hô hấp tiếp tục tăng, đặc biệt là cúm A.
Thời điểm này các bệnh về cúm đang vào giai đoạn dễ lây lan nhanh. Còn trên thế giới bệnh về đường hô hấp và các trường hợp mắc cúm A/H5N1, COVID-19 tăng tại nhiều quốc gia, trong đó là các quốc gia ASEAN.
Các phòng khám rơi vào tình trạng quá tải bệnh nhân mắc viêm đường hô hấp đến khám, trong đó bệnh nhân cúm A chiếm phần lớn.
Phần lớn trẻ đang điều trị cúm bị biến chứng viêm phổi, phải thở oxy. Ngoài ra, một số bị viêm tai giữa, thậm chí viêm màng não, viêm cơ tim.
Người bị nhiễm cúm A (H5N1) hầu hết liên quan đến tiếp xúc gần với gia cầm sống hoặc chết bị nhiễm bệnh, hoặc môi trường bị nhiễm mầm bệnh. Không có bằng chứng về việc bệnh có thể lây lan sang người thông qua thực phẩm được chế biến đúng cách và nấu chín kỹ.
Thông thường cúm A ở trẻ xảy ra ở thể nhẹ, có thể được chữa khỏi thông qua các biện pháp điều trị phù hợp tại nhà. Tuy nhiên, có khoảng 10% bệnh có diễn tiến nặng, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Đây là lần đầu tiên phát hiện loại virus cúm này ở người. Nó rất giống loại virus đang lây lan ở lợn.