Căng thẳng trong kỳ thi có thể thực sự rất khó khăn, không chỉ đối với trẻ em mà còn đối với những người sống chung với chúng! Dưới đây là một số ý tưởng về cách trợ giúp mà ba mẹ nên lưu tâm.
- Hồi chuông báo động về béo phì và các vấn đề cân nặng ở trẻ em mà ba mẹ nên chú ý
- Chấm dứt "cuộc chiến" trên bàn ăn cùng những bí quyết đơn giản mà các mẹ có thể áp dụng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi
Căng thẳng trong kỳ thi cả con có thể do:
Điều gì sẽ xảy ra với con khi kỳ thi căng thẳng
Con bạn có thể bộc lộ một cách công khai rằng chúng đang cảm thấy căng thẳng như thế nào. Hoặc con có thể giữ nó và cố gắng đối phó một mình. Đây là một số dấu hiệu có thể con đang bị căng thẳng mà ba mẹ đừng nên bỏ qua:
- Đổ lỗi cho người khác, tức giận hoặc thất vọng
- Khó khăn khi đưa ra quyết định
- Con gặp các vấn đề khi đi ngủ hoặc thức dậy
- Con thấy hồi hộp và đổ mồ hôi
- Đau hoặc tức ngực nhẹ
- Buồn nôn hoặc rối loạn dạ dày nhẹ
- Da nổi mụn
- Nghiến răng, cắn móng tay
- Tăng việc hút thuốc, uống rượu hoặc sử dụng ma túy
- Mất liên lạc với bạn bè
- Cảm thấy cáu kỉnh và bị đả kích
- Cảm thấy hoặc suy nghĩ tiêu cực về tương lai
Các kỳ thi có thể là một phần thử thách trong cuộc đời của con bạn. Nếu con đang gặp khó khăn, có thể hữu ích khi nói chuyện với một cố vấn về những gì bạn có thể làm với tư cách là cha mẹ.
Làm thế nào để trẻ có thể kiểm soát căng thẳng trong kỳ thi?
Nếu căng thẳng thi cử làm con bạn tê liệt, bạn có thể tìm kiếm sự trợ giúp thêm thông qua bác sĩ địa phương hoặc cố vấn trường học.
Theo Kids helpline