Con chết não sau cái tát của mẹ: Bác sĩ chỉ ra bộ phận CẤM đánh, nhưng cái thứ 5 càng chạm càng thông minh, ai cũng nên đọc.
- Sai lầm chết người khi dùng mật ong khiến bị ngộ độc nặng và tử vong ngay sau 24 giờ
- Bé ho sốt, mẹ ra vườn hái lá này giã nát cho uống, đưa đi cấp cứu ôm hận không kịp
Câu chuyện đau lòng về sai lầm của một bà mẹ Trung Quốc khiến hàng nghìn phụ huynh bàng hoàng. Nguyên do cũng chỉ vì bực tức vì bao nhiêu công sức dỗ dành đến nịnh nọt để đứa con nhỏ chịu ăn hết bát cháo nhưng mới được vài thìa, đứa trẻ lại ói như vòi rồng. Chị Trương đã vung tay đánh con một cái thật lực. Sau khi nguôi giận, thấy cậu bé kêu khát và buồn ngủ, chị thay đồ rồi cho con đi ngủ trong phòng. Vậy nhưng chỉ vài tiếng sau đã rụng rời vì đứa trẻ không còn dậy nữa.
Nhiều cha mẹ khi tức giận thì do không kiềm chế được nên đánh cho cho hả giận. Tuy nhiên, dù tức giận thế nào, ba mẹ cũng đừng đánh con, đặc biệt là ở một số bộ phận được coi là "tử huyệt"
1. Tai
Tai là bộ phận vô cùng quan trọng trên cơ thể, không ít cha mẹ thường véo tai con, nhưng không biết rằng đây là nơi dễ gây tổn thương nhất.
Đôi khi cha mẹ vô tình tát quá mạnh vào tai trẻ sẽ gây tổn thương mô mềm dưới da, xuất hiện bầm tím và sưng nề. Nguy hiểm nhất, trẻ có thể bị chấn động tai giữa làm ảnh hưởng màng nhĩ và nặng chấn động não
2. Gáy
Phía sau đầu (gáy) có trung tâm hô hấp, hành tuỷ não. Bố mẹ vì quá từng giận mà đánh vào phía sau đầu trẻ với lực quá mạnh sẽ khiến trung tâm hô hấp bị dao động. Trẻ có thể gặp phải một số biến chứng của suy hô hấp.
3. Lưng
Lưng là nơi có tủy sống và cột sống của trẻ - hai bộ phận vô cùng quan trọng. Thường xuyên đánh sau lưng, có thể dẫn đến tổn thương cột sống của trẻ.
4. Mông
Mông là bộ phận mà nhiều phụ huynh thường đánh nhất, vì họ nghĩ rằng mông an toàn hơn xương và không gây sát thương. Nhưng đây là suy nghĩ hoàn toàn sai.
Các chuyên gia cho biết, mông của trẻ con có chứa nhiều mạch máu nhỏ, sau khi bị đánh sẽ ảnh hưởng đến thể chất, thậm chí khiến mọi thứ đều phát triển chậm lại. Đặc biệt đối với bé trai, việc đánh vào mông sẽ có ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục. Một số nghiên cứu cũng chứng minh, đánh vào mông sẽ khiến trẻ kém thông minh.
5. Bàn chân
Trái ngược với những "tử huyệt" cấm chạm, các chuyên gia lại khuyên mẹ nên chạm nhẹ và nhiều vào chân con cũng như cho chân chạm vào nhiều bề mặt khác nhau.
Những trường hợp dưới đây cha mẹ không được đánh con:
1. Trước mặt nhiều người
Cha mẹ đừng nghĩ rằng trẻ nhỏ chưa có lòng tự trọng, kỳ thực các bé còn nhạy cảm hơn người lớn. Mắng mỏ hay roi vọt trước mặt nhiều người có thể làm tổn thương lý tâm lý trẻ.
2. Khi trẻ không thoải mái
Khi trẻ cảm thấy không thoải mái nghĩa là trẻ đang có vấn đề về tâm sinh lý. Nếu như trẻ đang khó chịu trong người hoặc oan ức hay khúc mắc nào đó, nếu mắng trẻ lúc này chỉ càng làm trẻ tổn thương nặng nề hơn. Sức chịu đựng của trẻ vốn có hạn, lúc này cha mẹ nên chia sẻ tâm sự cùng con, hiểu rõ vấn đề con đang gặp phải.
3. Khi cha mẹ đang cáu gắt
Khi cha mẹ không khống chế được cảm xúc, nhất định không được đánh trẻ. Nếu lúc đó động chân động tay rất dễ biến con trở thành chỗ trút giận. Đối với trẻ lúc này sẽ cảm thấy ba mẹ đang trút giận vào mình, con trẻ hoặc phẫn nộ hoặc là sẽ tủi hờn, sợ sệt. Khi đó đứa trẻ không chỉ không thể duy trì được lý trí cũng chẳng thể chịu được sự trách phạt của bạn. Vì vậy cha mẹ phải đợi khi hết cơn giận, tỉnh táo trở lại nhẹ nhàng khuyên bảo con.
Mục đích của roi vọt là giúp con sống có quy tắc chứ không phải là trừng phạt con, nó chỉ là công cụ hỗ trợ để giúp trẻ trưởng thành trong môi trường có khuôn khổ. Đối với mối quan hệ cha mẹ và con cái mà nói, hai bên nói chuyện để hiểu nhau hơn mới là biện pháp tốt nhất. Roi vọt chẳng qua là công cụ thể hiện uy quyền của người chủ trong gia đình. Cha mẹ phải căn cứ theo đặc điểm của con, áp dụng các biện pháp thích hợp với khả năng lý giải của trẻ để dạy dỗ, có làm được như vậy trẻ mới trở thành người sống có quy tắc.