Nghẹn lòng bố cắn răng rút ống thở giải thoát con trai 10 tuổi ung thư thận chỉ vì 1 món ăn sáng hết sức quen thuộc mà nhiều trẻ Việt đang chuộng.
- Bé ho sốt, mẹ ra vườn hái lá này giã nát cho uống, đưa đi cấp cứu ôm hận không kịp
- Bé gái 4 tháng tuổi chết thương tâm do mẹ mặc quần áo kiểu này cho con, quá nhiều người đang mắc
Vì quá bận rộn với công việc, mẹ bé không có nổi thời gian chăm sóc cậu con trai 10 tuổi. Ngay cả việc ăn uống của bé, người mẹ cũng không đảm bảo, chị chẳng thể nấu bữa sáng và bữa tối cho con, bé phải ăn thức ăn mua ở ngoài. Dù con gầy gò ốm yếu, nhưng mẹ không hề nhận ra, cho đến khi con được đem đến bệnh viện thì đã quá trễ.
Sau phẫu thuật và trị liệu hóa trị, sức đề kháng suy giảm, cơ thể bé Tiểu Bảo dần suy kiệt, các tế bào ung thư nhanh chóng di căn, xuất hiện nhiễm trùng phổi và suy thận nghiêm trọng. Tiểu Bảo phải ở phòng chăm sóc đặc biệt 12 ngày. Em rơi vào hôn mê, sống dựa vào máy thở. Sau đó ba mẹ phải đau đớn gạt nước mắt, chấp nhận rút ống thở, buông tay trong việc giành giật con trai từ tay tử thần.
Câu chuyện trên xảy ra với bé Tiểu Bảo, sinh sống tại Trung Quốc. Vì đau bụng, Tiểu Bảo được ba mẹ đưa đến bệnh viện để khám. Bác sĩ phát hiện một khối u cứng ở phía bên phải bụng bé liền ra quyết định cho bé nhập viện điều trị. Mẹ Tiểu Bảo cho rằng do con mình “ham ăn”, ăn uống vô tội vạ và bị đau bụng, nhưng thật không ngờ con bị ung thư biểu mô tế bào thận. Đây là bệnh thường xảy ra ở người cao tuổi từ 50-70 tuổi. Rất hiếm trường hợp bé mới 10 tuổi đã mắc bệnh này.
Món ăn hại thận
1. Đồ ăn mặn
Tuy muối là một loại gia vị không thể thiếu trong quá trình nấu nướng và iod cũng là chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cơ thể, nhưng các bác sĩ kiến nghị mọi người không nên ăn quá nhiều các món mặn.
Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, việc hấp thu quá nhiều muối sẽ làm tăng hàm lượng protein trong nước tiểu. Đây được coi là tín hiệu nguy hiểm đối với chức năng thận.
Chưa dừng lại ở đó, đồ ăn mặn sẽ làm tăng áp lực lên thận, gây hại cho cơ quan này và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan.
Theo các nhà khoa học, mỗi ngày chúng ta chỉ nên hấp thu không quá 6g muối. Hơn nữa, trong rất nhiều thực phẩm thường có sẵn thành phần Natri, nên lúc chế biến tốt nhất không nên cho nhiều muối.
Đặc biệt, mì ăn liền là loại thực phẩm có chứa lượng hàm lượng muối cao. Vì thế khi chế biến bạn nên hạn chế cho thêm quá nhiều gia vị.
2. Cà phê
Các nghiên cứu nước ngoài cho thấy, uống cà phê làm tăng thành phần canxi trong nước tiểu, đồng nghĩa với việc tăng nguy cơ mắc sỏi thận và loãng xương.
Đặc biệt, canxi trong nước tiểu là thành phần quan trọng cấu thành sỏi thận. Vì thế, lượng canxi càng nhiều, nguy cơ mắc sỏi thận càng tăng cao.
Bởi vậy, người bị bệnh sỏi thận mỗi ngày không nên uống quá 2 cốc cà phê, tức là không vượt quá 0,45 lít cà phê.
Người bình thường cũng được khuyến cáo không nên uống quá 1 lít cà phê mỗi ngày. Do cà phê làm cản trở quá trình hấp thu canxi trong cơ thể và làm tăng nguy cơ loãng xương.
3. Thực phẩm có hàm lượng protein cao
Protein là một chất thiết yếu cần đối với cơ thể. Tuy nhiên điều này không đồng nghĩa với việc cứ hấp thu càng nhiều protein thì càng tốt.
Ngược lại, hấp thu quá nhiều protein trong một thời gian dài sẽ khiến thận thường xuyên rơi vào trạng thái "quá tải". Cần lưu ý rằng, đậu phụ và thịt là những thực phẩm có lượng protein ở mức cao.
Một chế độ dinh dưỡng nặng về thịt và nhẹ về rau quả khiến cho thận phải làm việc nhiều hơn trong việc đào thải các cặn bã của chất đạm qua đường nước tiểu. Đó là chất ammonia và urea.
Do đó những người mắc các bệnh lý liên quan tới gan, thận đều cần hạn chế ăn thịt.