Nhiều người bị ung thư nhưng đã không lựa chọn cách điều trị đúng, sau đó thì chết vì sai lầm chứ không phải vì bệnh. Đây là 3 nguyên tắc ăn uống bạn nên biết càng sớm càng tốt.
Một số lượng lớn các ca điều trị ung thư trên lâm sàng đã chứng minh rằng xạ trị liều cao, hóa trị hoặc hóa trị liệu cho bệnh nhân mắc bệnh ung thư giai đoạn tiến triển (giữa và cuối) chỉ có thể dẫn đến tử vong nhiều hơn và đẩy nhanh cái chết của bệnh nhân đến sớm hơn.
Người ta thường thấy trong quá trình điều trị ung thư trên lâm sàng rằng, nguyên nhân tử vong không phải do chính ung thư gây ra, mà do điều trị giết chết tế bào ung thư không khoa học và không phù hợp. Do đó, ngày càng có nhiều người chọn áp dụng phương pháp trị liệu bằng chế độ ăn uống.
Dưới đây là ba nguyên tắc cần được chú ý khi điều trị bệnh nhân ung thư đường mật. Nhưng hầu hết nhóm người bị ung thư đều có thể tham khảo, người bình thường cũng nhận được những kinh nghiệm quý giá.
1. Chú ý tốt đến việc cân bằng >dinh dưỡng, chú ý bồi bổ khi cơ thể suy nhược
Đông y có một khái niệm gọi là "nội hư" nhấn mạnh đến sự thiếu hụt >sức khỏe từ bên trong của bệnh nhân ung thư đường mật là mâu thuẫn chính trong quá trình xuất hiện và phát triển bệnh.
Vấn đề chính là do cơ thể suy nhược rồi sinh ra ung thư, rồi vì ung thư mà lại càng suy nhược, quy trình đó lặp đi lặp lại, từ đó khiến cơ thể suy nhược, sức khỏe giảm sút.
Điều trị ung thư ống mật bằng phương pháp thực liệu (ăn uống) có mục đích đảm bảo và duy trì việc bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể, nâng cao khả năng hoạt động của các bộ phận cơ thể, tăng cường cơ bắp và từ đó có đủ sức mạnh để chống lại bệnh tật, hỗ trợ bệnh nhân phục hồi sức khỏe nhanh hơn.
Đây chính là nguyên tắc hiểu đơn giản là vì chúng ta có bệnh mà phải ăn uống bồi bổ đúng cách để khỏe lên.
Trong cuốn sách Đông y nổi tiếng "Nội Kinh" có viết rằng, ngũ cốc, thịt, củ quả, rau xanh, nên tận dụng để chăm sóc sức khỏe một cách triệt để, không cần phải quá nhiều, mà vừa đủ là có thể tốt cho sức khỏe.
Dựa trên cách thực dưỡng điều trị ung thư, điều quan trọng nhất là người bệnh ung thư ống mật nên chú ý ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm, số lượng và chất lượng cân bằng.
Trong sách "Nội Kinh" cũng từng nhấn mạnh, chăm sóc bằng ngũ cốc, chăm sóc bằng ngũ quả, chăm sóc bằng ngũ thú (5 loại thịt), chăm sóc bằng 5 loại rau. Đó là những điều lưu ý quan trọng đặc biệt. Khái niệm "ngũ" ở đây không hẳn là số 5, mà là nên ăn nhiều loại hạt, nhiều loại thịt, rau, củ quả…
Nếu ăn món gì nhiều hơn, số lượng vượt quá đều trở nên mất cân bằng, không có lợi cho việc điều trị bệnh.
2. Nên chọn những loại thực phẩm chống ung thư và phấn đấu để nhắm vào mục tiêu điều trị
Người xưa có câu, thuốc và thức ăn là cùng nguồn gốc. Ý nhấn mạnh rằng, thực phẩm cũng chính là thuốc, nếu chúng ta biết tận dụng những ưu thế của thực phẩm thì sẽ nhận được những lợi ích tích cực khi ăn uống đúng cách.
Các nhà khoa học đã nhiều lần chứng minh, một số thực phẩm không chỉ là thức ăn thông thường, mà còn có tác dụng chữa bệnh và chống ung thư, và có thể được lựa chọn và áp dụng theo cách nhắm mục tiêu.
Thực phẩm phổ biến trong cuộc sống hàng ngày có tác dụng chống ung thư như tỏi, các sản phẩm từ đậu nành, trà xanh, v.v ... đều là những loại "thuốc" chống ung thư.
Ngoài ra, nấm hương, rau dền và nhãn có tác dụng nâng cao chức năng hoạt động của hệ miễn dịch và ở một mức độ nào đó có tác dụng điều trị khác nhau.
Bên cạnh đó, có nhiều loại như quả sung, nấm, rong biển, hạnh nhân, củ mã thầy, mận đen, hoa bách hợp, nấm trắng (ngân nhĩ), ngao, ốc nước ngọt, yến sào, tỏi tây, v.v ... đều có tác dụng chống ung thư.
3. Chú ý giữ lại mùi vị gốc của thực phẩm, nhấn mạnh việc ăn uống thuận theo cơ thể, thuận tự nhiên
Ung thư đường mật cũng giống như các bệnh khác. Bệnh nhân cũng có nhiều nhóm khác nhau, cơ thể thuộc có âm dương khác nhau và sự khác biệt giữa thể hàn lạnh và thể nóng nhiệt. Tức là cơ thể của bệnh nhân mỗi người mỗi khác, không phải ai cũng giống nhau nên khi áp dụng các biện pháp thực dưỡng đều cần phải dựa vào đặc điểm của bản thân để áp dụng.
Thức ăn dù đều là thực phẩm cùng một nhóm nhưng cũng được phân loại thành nhóm hàn lạnh và nóng nhiệt hoặc mát, đắng, chua, mặn và thơm, rất đa dạng. Do đó, bạn cần chuẩn bị thêm kiến thức để lựa chọn cách ăn uống hợp lý.
Khi bạn biết rằng mình thuộc nhóm thể chất nóng nhiệt thì nên ăn thêm các món ăn thuộc nhóm hàn lạnh, mát mẻ. Ngược lại, nếu thể trạng của bạn thuộc nhóm hàn lạnh, thì nên chọn các món ăn nóng nhiệt, ấm áp hơn. Đây là nguyên tắc ăn uống giúp cân bằng âm dương hiệu quả mà ngay cả người bình thường cũng nên áp dụng.
Khi các món ăn đi qua miệng, mỗi loại đều được phân biệt riêng rẽ và được cơ thể "vận chuyển" đến những nơi khác nhau. Ví dụ, món ngọt sẽ đi vào lá lách, món cay sẽ đi vào phổi, món mặn sẽ đi vào thận, món đắng sẽ đi vào tim, món chua sẽ đi vào gan.
Vị cay thường giúp tản ôn, ví dụ như gừng tươi, hành lá.
Vị ngọt thì giúp điều hòa cơ thể, tạo ra sự ấm áp, ví dụ như khoai từ, hạt hoa súng, đường , ngọt và mặn, như khoai mỡ, đường mía.
Vị nhạt thì có lợi cho việc hấp thụ nhanh, ví dụ như bí xanh, hạt dưa…
Vị chua thì có tác dụng loại bỏ những sần sùi, thô ráp, ví dụ như ô mai mận đen, sơn trà…
Vị mặn có thể làm giảm độ cứng, ví dụ như rong biển, tảo, hàu…
Trên đây là những lời khuyên quan trọng dành cho bệnh nhân bị ung thư ống mật. Tuy nhiên, nhiều người trong chúng ta có thể áp dụng những kiến thức ăn uống này trong cuộc sống đời thường cũng rất tốt cho sức khỏe.