Bà bầu ăn cá ngừ được không? Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng các mẹ nên duy trì thói quen ăn cá ngừ trong thời gian mang thai.
Cá ngừ là một trong những thực phẩm chứa nhiều chất >dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Do đó, các mẹ bầu thường quan tâm về vấn đề bà bầu ăn cá ngừ được không? Theo nhiều chuyên gia sức khỏe thì các mẹ nên ăn cá ngừ thường xuyên trong suốt quá trình thai kỳ. Tuy nhiên, để có thể mang lại lợi ích tốt nhất khi ăn cá ngừ trong giai đoạn thai kỳ các mẹ cần nắm rõ một số thông tin trong bài viết sau.
Để có thể giải đáp được thắc mắc >có thai ăn cá ngừ được không, các mẹ nên tìm hiểu những lợi ích cũng như những nguy hiểm khi ăn loại cá này.
Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý nếu tiêu thụ quá nhiều cá ngừ trong quá trình mang thai, lượng thủy ngân có trong cá sẽ khiến các tế bào não và hệ thần kinh của thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, hàm lượng thủy ngân còn có thể làm tổn thương đến hệ tim mạch của mẹ bầu, gây ngộ độc và suy giảm chức năng miễn dịch của thai nhi.
Có thể thấy cá ngừ là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ăn cá ngừ còn giúp cung cấp các axit béo, vitamin và khoáng chất hỗ trợ tối đa quá trình phát triển não bộ của thai nhi. Tuy nhiên hàm lượng thủy ngân có trong cá ngừ lại khá cao. Vậy, bà bầu ăn cá ngừ được không?
Tuy rằng cá ngừ có chứa hàm lượng thủy ngân khá cao, có thể đe dọa đến sức khỏe của mẹ bà bé. Nhưng nếu ăn cá ngừ với lượng vừa phải sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quá trình phát triển thai kỳ. Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên các bà bầu nên dựa trên thể trạng để xác định các phần ăn hàng ngày thích hợp với từng loại cá ngừ.
Việc tồn tại lượng thủy ngân cao trong cơ thể có thể gây ảnh hưởng tới thai kỳ. Các loại cá khác nhau sẽ chứa hàm lượng thủy ngân khác nhau.
Do đó, các chuyên gia khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai chỉ nên tiêu thụ khoảng từ 225 đến 340gr cá và hải sản mỗi tuần. Có thể cân nhắc phần ăn trong hai điều kiện sau:
Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai được khuyến khích là nên tránh hoàn toàn loại cá ngừ mắt to và cá có hàm lượng thủy ngân cao khác như cá kiếm, cá marlin, cá mập, cá thu vua và cá ngói.
Nhiều cơ quan thực phẩm quốc tế cũng đã đưa ra nhiều khuyến nghị về việc tiêu thụ cá ngừ trong giai đoạn thai kỳ. Để trong mọi rủi ro cũng như nhằm mang lại lợi ích tốt nhất, phụ nữ đang mang thai được khuyến khích nên tránh ăn cá ngừ sống. Nên ưu tiên lựa chọn các loại cá ngừ và cá khác có hàm lượng thủy ngân thấp, tránh những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao.
>>> Xem thêm:
- Cách nấu bún cá ngừ ngon thay đổi khẩu vị hằng ngày
- Cá ngừ đại dương nấu món gì cho mới lại?
Hai loại cá này chứa hàm lượng thủy ngân từ 0,3 đến 0,49 ppm. Do đó, bà bầu chỉ nên ăn hai loại cá ngừ này tối đa 3 lần mỗi tháng khi mang thai. Cụ thể như sau:
Đây là loại cá ngừ có chứa hàm lượng thủy ngân cao, không được đóng gói sẵn và thường được dùng chế biến món sashimi. Đối với cá ngừ vây xanh, các mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 300g mỗi tuần để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Cá ngừ vằn có hàm lượng mức thủy ngân từ 0,09 – 0,29ppm, do đó các mẹ bầu cần tham khảo bảng số liệu cân nặng sau:
Cá ngừ vằn có hàm lượng mức thủy ngân từ 0,09 – 0,29ppm - Ảnh minh họa: Internet
Trên đây là thông tin chia sẻ về việc ăn cá ngừ trong quá trình mang thai cũng như lợi ích của loại cá này đối với sức khỏe. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các mẹ giải đáp được thắc mắc bà bầu ăn cá ngừ được không để xây dựng được chế độ ăn hợp lý.