Trước khi con bạn rời khỏi ngôi nhà, hãy đảm bảo chúng sẵng sàng sống độc lập trong khi tạo ra những điều tích cực đến thế giới. Hãy dành một chút thời gian để đọc danh sách những kỹ năng sống cần thiết mà con bạn sẽ cần học trước khi sống tự lập.
Là bố mẹ, nhiệm vụ của bạn là >chăm sóc con mình từ lúc chúng còn nhỏ cho đến khi chúng trưởng thành, tự lo cho mình. Trong khi con bạn tốt nghiệp từ trung học phổ thông biết đọc và viết, các kỹ năng khác cũng quan trọng không kém mà có thể không được đề cập trong lớp học.
Trước khi con bạn rời khỏi nhà, hãy đảm bảo chúng sẵn sàng sống độc lập trong khi tạo ra những điều tích cựu cho thế giới. Hãy dành một chút thời gian để đọc danh sách kiểm tra các kỹ năng sống cần thiết mà con bạn sẽ cần học trước khi sống tự lập.
Kỹ năng sống thực tế:
Quản ý thời gian: Hãy là một hình mẫu tích cực trong việc thết lập những công việc ưu tiên và giải quyết những sự sao nhãng. Hãy chỉ cho con của bạn cách sử dụng lịch và làm việc đáp ứng thời gian.
Học tập hiệu quả: Trong khi con của bạn có thể không thể tham gia vào các lớp hình học lâu hơn nữa, nhưng chúng sẽ tiếp tục được hưởng lợi khi cách học. Khuyến khích con bạn dọc nhiều sách. Trình bày cách nhận biết các khái niệm chính và thiết kế các bài kiểm tra trên bất kỳ tài liệu nào.
Bám sát vào ngân sách: Những sự lựa chọn mà con bạn đưa ra ngày hôm nay sẽ giúp chúng xác định rõ ràng xem chúng tích lũy nợ bao nhiêu môn khi học đại học và những phương án giải quyết nào khi chúng tốt nghiệp. Giúp con bạn bắt đầu từ việc phát triển trách nhiệm tại chính bằng cách giao cho con bạn các nhiệm vụ chẳng hạn như quản lý tiền trợ cấp của chúng.
Ăn uống điều độ: Hình thành thói quen ăn uống lành mạnh từ sớm. Đưa con bạn đi mau sắm tại các cửa hàng tạp hóa và cùng con chuẩn bị bữa tối với bạn. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ăn với chế độ ăn uống cân bằng với nhiều rau, trái cây và các loại thực phẩm toàn phần khác. Dạy con bạn những kỹ thuật nấu ăn cơ bản cần thiết.
Dọn dẹp: Những đứa trẻ lớn lên làm việc nhà có khả năng sẽ chăm sóc căn hộ đầu tiên và tài sản các nhân của chúng. Hãy dành thời gian để dạy cho con bạn cách hút bụi và giặt giũ.
Giữ an toàn: Nói với con về việc bảo bệ bản thân dù là trên mạng hay ngoài đời. Đưa ra những cảnh báo chung và chia sẽ kinh nghiệm của bản thân.
Kỹ năng sống xã hội và tâm lý
Làm rõ giá trị cốt lõi: Các giá trị mà con bạn lựa chọn sẽ giúp chúng hình thành thói quen. Hướng chúng theo một hướng đầy hứa hẹn bằng cách đảm bảo rằng chúng có thể nói rõ niềm tin của mình và để chúng hành động.
Cho đi một cách hào phóng: Con của bạn có nhiều khả năng thành công hơn nếu chúng giúp người khác làm điều tương tự. Khuyến khích chúng chia sẻ các nguồn lực và tình nguyện phục vụ.
Làm việc có tâm: Các thiết bị di động đang rút ngắn khoảng cách của sự chú ý. Nếu bạn muốn con bạn hiểu được sức mạnh của sự chú ý, bạn sẽ cần dạy bằng cách đưa ra các ví dụ. Đưa ra cho chúng tất cả sự chú ý khi đang nói chuyện, và tắt TV nếu có thể.
Giải quyết căng thẳng: Phát triển việc chú tâm vào giúp con bạn ngăn chặn từ những trầm cảm và lo âu. Con bạn cũng có thể học cách thư giản bằng cách tập thể dục hoặc làm việc theo sở thích.
Làm chủ phép xã giao khi điện thoại: Ngay cả khi con bạn dành nhiều thời gian thức trên điện thoại, chúng có thể không giao tiếp hiệu quả. Huấn luyện trẻ nhận biết bản thân và nói rõ ràng. Diện tập lên lịch các cuộc hẹn hoặc gọi điện cho giáo sư.
Nói chuyện trực tiếp: Con của bạn co thể thể thoải mái trên mạng xã hội hơn là nói chuyện trực tiếp. Thường xuyên tổ chức các bữa ăn gia đình, nơi họ có thể trò chuyện trong thời gian thực. Hãy biến nó thành một quy tắc trong gia đình rằng không có một thiết bị nào được phép sử dụng khi đang ăn tối.
Vun đắp các mối quan hệ: Các mối quan hệ hỗ trợ rất quan trọng đối với >sức khỏe và hạnh phúc. Hướng dẫn con bạn về cách kết bạn và giao lưu.
Hãy quyết đoán: Giúp con bạn phát triển lòng tự trọng một cách đúng và tự vận động cho bản thân. Biết rằng cách chia sẻ những mong muốn và nhu cầu của chúng sẽ đưa con bạn đến gần hơn với việc hoàn thành mục tiêu của mình.
Bạn có thể dễ dàng chăm sóc con bạn từ lúc tuổi teen cho đế lúc chúng trưởng thành. Hãu bảo vệ con bạn khi chúng còn nhỏm và sau đó dần dần giao cho chúng nhiều trách nhiệm hởn để chúng có thể có được những kỹ năng cần thiết để tụ sống khi đến thời điểm thích hợp.