Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão số 7 đang di chuyển chậm theo hướng Tây với sức gió mạnh cấp 14, giật cấp 17.
Theo cơ quan thời tiết Philippines (PAGASA), bão thường mạnh hơn trong quý cuối cùng của năm do trong bão có những đám mây dày hình thành, tương tự như xảy ra với bão Trà Mi.
Dự báo đến khoảng chiều 28/10, áp thấp nhiệt đới sẽ suy yếu thành một vùng áp thấp trên vùng biển ven bờ Thừa Thiên Huế - Quảng Nam.
Cục Quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) đang theo dõi hai áp thấp gần Philippines. Vùng áp thấp 10d bên ngoài PAR đã phát triển thành áp thấp nhiệt đới lúc 20h ngày 24/10.
Trong tuần từ 21-27/10, dự kiến có 1 áp thấp hình thành trên Biển Tây Philippines (Biển Đông), với khả năng thấp mạnh lên thành bão, và một áp thấp ở bên trong PAR.
Trong khoảng thời gian từ ngày 12 - 18/10, Biển Đông được dự báo ít có khả năng xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới. Vì vậy, nếu đúng theo dự báo, khả năng cao bão và áp thấp nhiệt đới sẽ xuất hiện trong giai đoạn cuối tháng 10 và đầu tháng 11.
Theo dự báo bão tháng 10 của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Việt Nam, bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến đất liền của Việt Nam có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Hình thái thời tiết này gây thời tiết xấu ở các tỉnh Trung bộ. Ngoài ra, vùng biển vịnh Bắc bộ có gió đông bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7 - 8 biển động, sóng biển cao từ 2 - 3m.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Trong khi bão số 4 đang di chuyển khá nhanh vào miền Trung nước ta, Biển Đông lại xuất hiện một áp thấp mới, đã được ký hiệu.
Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão số 4 trong vài ngày tới, cường độ cấp 8-9, giật cấp 10-11.
Dự báo bão sẽ đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 4 đang có đường đi liên tục thay đổi do chịu tác động của nhiều yếu tố.
Ngày 16/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 6851/CĐ-BNN-ĐĐ gửi UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận.
Theo thông tin từ Trung tâm dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, hiện nay, một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon (Philippines).
Theo dự báo, từ ngày 1/9, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục đi qua khu vực nối với một vùng áp thấp sắp hình thành trên khu vực giữa Biển Đông, thời tiết Trung Bộ sẽ chuyển nhiều mây, có mưa và chấm dứt nắng nóng.
Sáng nay, Hà Nội tiếp tục có mưa, một số tuyến phố vẫn trong tình trạng ngập lụt.
Hôm nay (23/7), bão số 2 đổ bộ đất liền khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh, trở thành cơn bão đầu tiên đổ bộ nước ta sau chuỗi ngày kỷ lục hơn 640 ngày không có bão.
Theo một số chuyên gia khí tượng không thuộc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, sáng nay 21/7, bão số 2 hoạt động ở cấp 8, có hướng di chuyển là Tây nhưng hôm nay sẽ đổi sang Tây Bắc, có nguy cơ cao đi sâu vào vịnh Bắc bộ.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang mạnh dần lên, khả năng sẽ mạnh dần lên thành bão trong ngày mai (20/7/2024).
Ngày 19.7, vùng áp thấp ở giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, dự báo hai ngày tới áp sát quần đảo Hoàng Sa. Trên đất liền, nhiều khu vực trên cả nước vẫn còn mưa to.