Cùng tìm hiểu về cây huyết dụ phong thủy và những đặc điểm thú vị cùng tác dụng của loại cây có màu sắc bắt mắt này nhé.
- Chỉ cần sở hữu một trong 7 nét tướng phú quý này, cả nam nữ đều mang mệnh "ĐẾ VƯƠNG", trời định sẵn số GIÀU CÓ, tương lai ắt hưởng VINH HOA
- Nam Tào chấm sổ, 3 con giáp này sau 10 ngày nữa nắm tiền tỷ trong tay, gặp quý nhân phù trợ, đổi vận nhanh chóng, có cơ hội sống GIÀU SANG PHÚ QUÝ
1. Cây huyết dụ là cây gì?
Cây dễ trồng, dễ chăm nên thường được dùng để trang trí nội thất của phòng khách, khách sạn,... làm tăng sự sinh động cho những không gian quan trọng nhờ màu sắc bắt mắt.
Thân thảo, mảnh, nhỏ, nhiều đốt sẹo như họ cau dừa. Cây mọc thành từng khóm, có chiều cao khoảng 1 - 2m, có thể lên đến 3m nếu trồng trong vườn.
Lá mọc từ ngọn, tập trung thành cụm, xếp thành 2 dãy. Hình dáng lá dài trông như lưỡi kiếm, kích thước của lá khoảng: từ 20 – 50cm chiều dài, rộng khoảng 5 – 10cm. Lá có màu xanh đen, viền ngoài đỏ tía, cuống lá dài.
Hoa huyết dụ mọc thành từng cụm ở ngọn, dài khoảng 30 – 40cm mang theo khá nhiều hoa nhỏ có màu trắng, bên ngoài màu tía. Tháng 12 hàng năm là lúc cây nở hoa.
Quả có hình cầu và mọng. Cây thường đậu quả khoảng tháng 1.
Đặc điểm cây huyết dụ:
Thân thảo, mảnh, nhỏ, nhiều đốt sẹo như họ cau dừa. Cây mọc thành từng khóm, có chiều cao khoảng 1 - 2m, có thể lên đến 3m nếu trồng trong vườn.
Lá mọc từ ngọn, tập trung thành cụm, xếp thành 2 dãy. Hình dáng lá dài trông như lưỡi kiếm, kích thước của lá khoảng: từ 20 – 50cm chiều dài, rộng khoảng 5 – 10cm. Lá có màu xanh đen, viền ngoài đỏ tía, cuống lá dài.
Hoa huyết dụ mọc thành từng cụm ở ngọn, dài khoảng 30 – 40cm mang theo khá nhiều hoa nhỏ có màu trắng, bên ngoài màu tía. Tháng 12 hàng năm là lúc cây nở hoa.
Quả có hình cầu và mọng. Cây thường đậu quả khoảng tháng 1.
Nguồn gốc của cây huyết dụ:
Cây thường được trồng ngoài trời, tuy vậy loại cây này vẫn thích hợp trồng ở nơi có điều kiện ánh sáng trung bình như ở trong nhà. Nên trồng cây ở nơi có ánh sáng đều đủ và nhiều nước. Tuy nhiên, không nên để cây dưới ánh nắng trực tiếp từ mặt trời sẽ khiến cây sẽ bị héo.
Ngược lại, nếu cây trồng thiếu ánh sáng thì lá thường không sặc sỡ. Cũng bởi thế mà loại cây này rất thích hợp trồng trong phòng khách gia đình, đại sảnh công ty, văn phòng làm việc…
2. Cây huyết dụ phong thủy có tác dụng gì?
Theo khía cạnh Tây y
- Cây có thành phần giúp chống oxy hóa, kháng viêm, chống ung thư dạ dày.
- Có khả năng kháng khuẩn, tác dụng mạnh với khuẩn Enterococcus, Staphylococcus,…
- Tăng co bóp tử cung, gây độc cho tế bào ung thư.
Theo khía cạnh Đông y
- Tác dụng cầm máu, bổ huyết, làm mát huyết, tán ứ, định thống, tiêu ứ.
- Chữa các bệnh phụ nữ, bệnh trĩ và chứng tiểu ra máu...
- Cây có vị hơi nhạt, tính thanh mát, có khả năng giúp bổ khí huyết, làm tan máu tụ, giảm đi cơn đau do chấn thương
- Thường dùng để chữa rong kinh, phong thấp, lỵ, xích bạch đới,…
Ứng dụng trong các trường hợp:
- Trị ho gà ở trẻ em, viêm ruột lỵ.
- Trị lao phổi, lậu huyết, băng huyết.
- Ho thổ huyết, đau nhức xương.
- Kiết lỵ ra máu,…
3. Tác dụng của cây huyết dụ ở khía cạnh phong thủy?
4. Cây huyết dụ hợp tuổi nào, mệnh nào?
- Mệnh Hỏa: Đây là những người thích hợp trồng cây huyết dụ nhất. Bởi cây huyết dụ có lá màu đỏ, tía, là màu đại diện cho hành Hỏa. Những người thuộc mệnh này khi trồng cây sẽ giúp đem đến nhiều may mắn, thuận lợi trong sự nghiệp, giúp xua tan điềm xui, ma quỷ và những nguồn năng lượng tiêu cực ra khỏi cơ thể.
Bạn có thể đặt cây ở trên bàn làm việc hoặc phòng khách trong nhà sẽ có thể giúp lưu thông các dòng sinh khí, mang lại vận may và nhiều điều tốt đẹp.
Thêm nữa, người mệnh Mộc nếu muốn phát đạt thì cũng nên tránh các cây hành Hỏa, do Mộc sinh Hỏa nên trồng cây hành này có thể khiến vận khí của bạn bị suy giảm đi.