Khoảng hơn 1 tuần nay, thủ đô Hà Nội đã trải qua tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng với chỉ số AQI trung bình mỗi ngày từ 154 - 177 đơn vị (mức xấu, người dân cần hạn chế ra ngoài đường khi không cần thiết).
Sáng sớm 7/10, theo ứng dụng PAM Air, chất lượng không khí nhiều khu vực của Thủ đô Hà Nội ở mức có hại cho sức khỏe.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, Hà Nội liên tục là thành phố có mức ô nhiễm không khí trong ngưỡng kịch khung, ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống nhân dân.
Những ngày qua, nhiệt độ giảm sâu cùng với ô nhiễm không khí khiến cho nhiều người nhập viện. Tại Hà Nội, những ngày đầu năm 2024, có nhiều thời điểm ô nhiễm không khí nằm trong top cao nhất thế giới với mức hiển thị màu đỏ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán số bệnh nhân ung thư mới trên toàn thế giới sẽ tăng 77% vào năm 2050. Hút thuốc, uống rượu, béo phì và ô nhiễm không khí được cho là 4 nguyên nhân chính.
Dù đi ra ngoài đường hay chỉ ở trong nhà, thanh lọc phổi vẫn là điều bạn cần làm trong thời điểm hiện tại.
Nếu chỉ số chất lượng không khí ở mức nguy hại trong 3 ngày liên tục, các lớp mẫu giáo, nhà trẻ, trường tiểu học có thể xem xét cho học sinh nghỉ học.
Bụi mịn PM2.5 là sát thủ thầm lặng đang xâm nhập cơ thể chúng ta mỗi ngày. Nguy hiểm hơn, các hạt bụi siêu nhỏ này có thể luồn lách vào các túi phổi, tĩnh mạch phổi và xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu của con người.
Chỉ số bụi mịn PM 2.5 theo AirVisual là 105 µg/m³ cao gấp nhiều lần quy chuẩn về chất lượng không khí hàng năm của Tổ chức Y tế Thế giới (5 µg/m3).
Ô nhiễm không khí không chỉ gây ra các vấn đề về hô hấp mà còn liên quan đến loạt bệnh nghiêm trọng khác.
Thời tiết hanh khô đang khiến chất lượng không khí tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc những ngày qua ở mức không tốt cho sức khỏe.