Đã ghi nhận những trường hợp Covid-19 đầu tiên nhiễm biến thể SARS-CoV-2 có tên gọi XEC. Giới chuyên gia cho rằng biến thể lai XEC của virus gây Covid-19 thuộc về dòng lây lan mạnh hơn những biến thể khác.
Trong khi dịch Covid-19 đang lan rộng, vắc xin và thuốc điều trị đang gặp phải những thiếu sót.
Theo AstraZeneca, vaccine bị loại bỏ khỏi thị trường vì lý do thương mại. Công ty sẽ rút giấy phép tiếp thị vaccine này ở thị trường châu Âu.
Nhóm biến chủng này là nhánh con của Omicron, xuất phát từ JN.1, lây lan mạnh vào mùa đông vừa qua.
Trước thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có phản hồi về thông tin này.
Hãng dược phẩm Anh – Thuỵ Điển AstraZeneca thừa nhận vắc xin này có thể gây đông máu kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu (TTS).
Các nhà khoa học công tác tại Đại học Michigan đưa ra cảm nhận những bệnh nhân nhập viện vì cúm có nhiều khả năng cần sự chăm sóc y tế hơn những bệnh nhân nhập viện vì COVID-19.
Một người đàn ông đã tiêm 217 mũi vaccine Covid-19 mà không xuất hiện các triệu chứng y tế bất thường nào.
Dưới đây là những điều khiến các nhà khoa học 'mất ngủ' vì virus zombie đang 'ngủ đông' dưới băng vĩnh cửu ở Bắc Cực.
Ngành y tế TP.HCM cho biết chưa có bằng chứng biến thể phụ JN.1 gia tăng ca COVID-19 nặng nhưng với những người có nguy cơ hoặc chưa có miễn dịch đầy đủ, số ca nặng tăng là có thể xảy ra.
Những đối tượng nào cần tiêm nhắc lại vaccine COVID-19 trong bối cảnh số ca COVID-19 mới 2 tuần đầu của năm 2024 đã tăng 2,7 lần so với thời điểm trước đó, biến thể phụ 'đáng quan tâm' JN.1 đã xuất hiện ở ca mắc COVID-19?
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc người mẹ tiêm vắc xin ngừa COVID-19 khi mang thai không ảnh hưởng đến sự phát triển thần kinh của thai nhi.
Biến thể phụ JN.1 được phát hiện ở các bệnh nhân Covid-19 nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM. Biến thể phụ này cũng là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.
Trong bối cảnh Tết Nguyên Đán sắp cận kề, giao lưu, đi lại sẽ tăng cao, nguy cơ gia tăng số ca bệnh và số ca nhập viện do COVID-19 là hiện hữu. Để phòng, chống COVID-19, Ngành y tế khuyến cáo người dân không chủ quan, lơ là và tiếp tục thực hiện các biện pháp sau để tự bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam ghi nhận xuất hiện biến thể JN.1 ở người mắc COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, mặc dù COVID-19 không còn là 'tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu' như 4 năm trước nhưng vẫn là một mối đe dọa.
Số mắc SARS-CoV-2 nói riêng và các bệnh đường hô hấp khác nói chung được dự báo sẽ gia tăng trong thời gian tới.
Thời điểm này các bệnh về cúm đang vào giai đoạn dễ lây lan nhanh. Còn trên thế giới bệnh về đường hô hấp và các trường hợp mắc cúm A/H5N1, COVID-19 tăng tại nhiều quốc gia, trong đó là các quốc gia ASEAN.
Một nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh ‘Hội chứng COVID kéo dài’ (di chứng hậu COVID) đã giảm ở những trẻ được tiêm vắc xin mRNA (axit ribonucleic truyền tin).
UBND TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch Kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19 giai đoạn 2023 - 2025 trên địa bàn thành phố.