Dù có thỏa sức sáng tạo thế nào thì các bà nội trợ cũng đừng bao giờ kết hợp thịt lợn với các món này kẻo 'tiền mất tật mang' đấy!
- Lắc nhẹ cốc sữa đậu nành, thấy sữa xuất hiện những dấu hiệu này thì đừng dại mà uống, cẩn thận mang chất độc biến đổi gen vào người
- Có 1 trong 5 dấu hiệu bệnh này mà cố ăn thịt gà thì coi chừng ra ‘nghĩa địa’ sớm, chị em cẩn thận kẻo HẠI CHẾT cả nhà
Thịt lợn là một trong những nguyên liệu nấu ăn phổ biến trong mỗi gia đình. Đa phần mọi người đều cho rằng thịt lợn là loại thực phẩm “lành tính” nhất nên thường không để tâm nhiều đến việc chế biến. Tuy nhiên, nhiều người ăn thịt lợn mấy chục năm mà không biết đến những cấm kỵ của nó. Đôi khi thịt lợn kết hợp với những món này sẽ làm hại cả gia đình bạn.
Lá mơ
Đừng bao giờ chế biến thịt lợn với lá mơ nhé! Lí do là bởi vì thịt lợn chứa rất nhiều protein, khi ăn cùng lá mơ sẽ gây kết tủa lượng đạm khiến người ăn không thể hấp thu được. Sự kết tủa này cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng khó tiêu hóa, ngộ độc hoặc nhiễm độc lâu dài cho cơ thể.
Thịt bò
Theo các chuyên gia về ẩm thực dinh dưỡng, không nên ăn chung thịt lợn với thịt bò. Về góc độ Đông y, thịt lợn có tính hàn, thịt bò lại tính ôn, hai món ăn vốn tương khắc nhau, nếu kết hợp sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm và gây tổn thương đến dạ dày.
Gừng
Nhiều người có thói quen thường cho vài miếng gừng khi luộc thịt lợn nhưng đây là một việc làm sai lầm vô tình gây hại cho sức khỏe. Nguyên nhân là do thịt lợn có tính hàn còn gừng lại thuộc hỏa, rất nóng. Khi ăn gừng với thịt lợn chung với nhau, sẽ sinh ra phản ứng tương khắc, gây nên tác động xấu cho xương khớp, dễ mắc chứng phong thấp gây đau nhức xương, nhiều người còn bị nổi nốt thâm đen ở người do cơ thể phản ứng quá mạnh.
Tôm hoặc cua ốc
Thói quen kho thịt lợn với tôm hoặc cua ốc đồng vô cùng nguy hiểm. Theo Đông y thì điều này không có lợi cho cơ thể. Tôm hay hải sản vốn giàu chất dinh dưỡng và mang tính hàn, kết hợp với thịt heo sẽ gây ra chứng khó tiêu.
Các loại rau thơm
Rau thơm và thịt lợn cũng là hai loại thực phẩm xung khắc với nhau. Nếu như kết hợp chung, bạn có thể bị đau bụng xung quanh rốn, đi ngoài, nôn mửa. Lúc này, phải dùng gừng gió đun với nước để uống thì mới khỏi được.
Đậu nành
Theo quan điểm dinh dưỡng hiện đại, đậu nành không nên nấu chung với thịt lợn. Bản thân đậu nành đã rất giàu dinh dưỡng với hàm lượng phốt pho lên đến 60-80%. Khi nấu chung với thịt lợn không chỉ không tăng giá trị dinh dưỡng mà còn làm giảm giá trị của 2 loại thực phẩm này. Ngoài ra việc kết hợp đậu nành với thịt lợn cũng làm giảm khả năng hấp thu của cơ thể. Không chỉ thịt lợn, bạn cũng không nên nấu chung đậu nành với các bộ phận khác của heo như móng giò, đuôi hay xương…