Tuỳ từng tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi thì người vi phạm có thể đối mặt với mức hình phạt cao nhất lên đến 07 năm tù theo quy định của Khoản 2 Điều luật này.
Theo thông tin Sức Khỏe Đời Sống từ Mới đây nhất có thể kể đến thông tin "Cập nhật 12 điểm nóng tại TP. HCM" hay "Hà Nội sẵn sàng phương án dạy học trực tuyến khi có học sinh mắc COVID-19" là những thông tin sai sự thật đã được lan truyền. Ngay sau khi xuất hiện những thông tin này, Sở Y tế TP. HCM và Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hà Nội đã tức tốc có thông báo bác bỏ.
Theo đó mọi hành vi đăng tải thông tin không đúng sự thật về tình hình dịch bệnh trên không gian mạng đều là hành vi vi phạm pháp luật và tùy từng tính chất mức độ, hậu quả của hành vi thì người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Liên quan đến vấn đề này, Ths. Luật sư Hoàng Thị Hương Giang - Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư TP. Hà Nội cũng cho biết Sức Khỏe Đời Sống. Cụ thể, về chế tài xử phạt hành chính thì theo Điểm a, Khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử, thì đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 gây hoang mang trong nhân dân chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn buộc gỡ bỏ thông tin không đúng sự thật theo quy định.
Về chế tài xử lý hình sự, người nào thực hiện hành vi đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông những thông tin trái với quy định của pháp luật thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng trở lên hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng trở lên hoặc gây dư luận xấu làm giảm uy tín của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, theo quy định tại Điều 288 Bộ luật hình sự năm 2015.
Tuỳ từng tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi thì người vi phạm có thể đối mặt với mức hình phạt cao nhất lên đến 07 năm tù theo quy định của Khoản 2 Điều luật này.
Theo Báo Tin Tức, ngày 20/4, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã có văn bản gửi đến các cơ sở y tế trên địa bàn về việc tăng cường triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19.
Theo đó, để chủ động các biện pháp phòng, chống dịch COVD-19 và sử dụng hiệu quả vaccine phòng COVID-19 đã được phân bổ, Sở Y tế đề nghị UBND quận, huyện và thành phố Thủ Đức chỉ đạo các bộ phận liên quan triển khai các giải pháp thúc đẩy công tác tiêm vaccine phòng COVID-19 tại địa phương đạt mục tiêu đề ra của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời, triển khai các biện pháp truyền thông về vaccine phòng COVID-19 cho người dân một cách hiệu quả.