Chữa suy giãn tĩnh mạch như thế nào? Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?
Giãn tĩnh mạch chân ảnh hưởng nghiêm trọng đến >đời sống và thẩm mỹ của người bệnh. Vậy >bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không và cách chữa của nó tại nhà như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Giấm táo có đặc tính chống viêm nên có công dụng chữa giãn tĩnh mạch. Mỗi ngày trước khi đi ngủ bạn bôi giấm táo lên da sau đó xoa bóp nhẹ nhàng khu vực bị giãn tĩnh mạch để thấy hiệu quả.
Cách thực hiện chữa giãn tĩnh mạch bằng tỏi, nước cam và dầu oliu:
Đây là một nguyên liệu điều trị giãn tĩnh mạch rất hiệu quả. Cách thực hiện như sau:
Nước cây phỉ có tác dụng điều trị các tĩnh mạch bị sưng. Bạn lấy bông ngâm trong nước cây phỉ sau đó đắp lên da trong thời gian từ 10 đến 15 phút. Thực hiện theo cách này từ 2 đến 3 lần trong ngày.
Lá cải bắp là một loại rau xanh được yêu thích bởi nó có chứa rất nhiều chất xơ tốt cho tiêu hóa. Bên cạnh đó nó còn có công dụng giảm sưng tĩnh mạch. Cách thực hiện như sau:
Gừng có công dụng làm giảm nguy cơ xuất hiện giãn tĩnh mạch. Cách dùng như sau:
Dầu ô liu và vitamin E giúp da mềm mại và tăng độ đàn hồi. Bạn trộn dầu ô liu và vitamin E theo tỷ lệ 1:1 sau đó hơ ấm trên lửa nhỏ rồi bôi lên da mặt, massage trong một vài phút rồi để yên.
Cách thực hiện như sau:
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, thể tích và áp lực trong tĩnh mạch sẽ thay đổi khi đi bộ. Khi ở tư thế đứng yên, bàn chân tiếp xúc với mặt đất sẽ không có dòng chảy tĩnh mạch. Khi gót chân được nhấc lên cao, máu sẽ lưu thông tĩnh mạch phía dưới gót chân và lòng bàn chân lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Tiếp theo khi bạn thực hiện động tác co cẳng chân sẽ đẩy dòng máu về tĩnh mạch của vùng đùi. Cứ tiếp tục như vậy dòng máu sẽ chảy về tĩnh mạch cao hơn rồi về tim.
Sự co cơ khi đi bộ giúp bơm tĩnh mạch hoạt động hiệu quả. Bên cạnh đó lực ép của cơ vào hệ tĩnh mạch sâu đo được khi đang vận động cao hơn rất nhiều so với lúc không vận động. Nhờ vậy máu được đẩy về tìm đồng thời làm giảm tình trạng ứ đọng cũng như áp lực trong hệ tĩnh mạch nông.
Như vậy việc đi bộ giúp đẩy máu từ hệ tĩnh mạch sâu về tim hiệu quả hơn, làm giảm áp lực của hệ tĩnh mạch nông từ đó giảm các triệu chứng và biểu hiện lâm sàng của bệnh suy tĩnh mạch.
Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không đã được bài viết này giải đáp, với những cách chữa trị tại nhà cùng nguyên liệu thiên nhiên kết hợp cùng đi bộ thì căn bệnh này không còn là một vấn đề nghiêm trọng. Bạn chỉ cần kiên trì điều trị, căn bệnh giãn tĩnh mạch chân sẽ nhanh chóng biến mất.