Là một loại thảo dược tốt được dùng nhiều trong Đông Y, nhưng ít người dân nào biết rõ về cây lá đắng có tác dụng gì? Vì vậy, trong cuộc sống hàng ngày con người chúng ta chưa tận dụng hết được những tác dụng tốt từ loại thuốc quý này.
Cây> lá đắng là cây thuốc nam có vị đắng đặc trưng, với nhiều công dụng chữa bệnh tuyệt vời. Giúp giải nhiệt, mát gan và kích thích tiêu hóa tốt, vì vậy người ta thường cắt cây thành các lát nhỏ để làm nước uống. Dù có vị đắng nhưng nhiều người nhận xét là khá dễ uống và có thể tự chế biến tại nhà. Loại thảo dược này có thể dùng hàng ngày như uống chè để tăng cường >sức khỏe.
Bên cạnh đó, lá đắng cũng có thể đem ngâm rượu để tạo ra một bài thuốc dưỡng sức khỏe rất tốt. Hoặc có thể kết hợp với một số thảo dược khác để cho ra bài thuốc khác nhau. Mỗi một phương thức sử dụng lá đắng thì sẽ cho tác dụng khác nhau. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu kỹ cây lá đắng có tác dụng gì để sử dụng loại thảo dược này mang lại hiệu quả tốt nhất.
Hiện nay, hầu hết người ta đều sử dụng phương pháp chữa bệnh Đông Tây y kết hợp. Tận dụng những ưu điểm lành tính của Đông Y và sự hiện đại cũng như độ chính xác của Tây Y, mang lại kết quả điều trị tốt nhất. Vì vậy, các vị thuốc nam như Đinh Lăng, Gừng, Rễ Cau Treo, Dâm dương hoắc… Đặc biệt là cây lá đắng được sử dụng rất nhiều trong việc hỗ trợ điều trị các căn bệnh như viêm gan, đường ruột, đái tháo đường, bệnh ng thư vú…
Sở dĩ cây lá đắng được sử dụng nhiều trong Đông Y và chữa được nhiều chứng bệnh là do chứa nhiều thành phần hóa học tốt cho chức năng của các cơ quan và sức khỏe con người. Cụ thể, chất alkaloids, tannin, saponin, glycoside… tạo nên vị đắng đặc trưng cho cây, làm nên “thương hiệu” thuốc đắng dã tật. Bên cạnh đó, loại cây này còn chứa các hợp chất sinh học như coumarin, lignan, flavonoid, xanthone, terpene, anthraquinone, coumarin, steroid, acid phenolic, flavonoid và sesquiterpene… hỗ trợ kháng viêm nâng cao sức khỏe tổng thể.
Ngoài ra, chiết xuất từ dược liệu, cây lá đắng còn chứa các loại vitamin A, B, C, E, chất xơ, các chất protein thô, chất béo và các acid amin quan trọng. Cùng các chất khoáng tiếp như manganese, chromium, selenium, magenesium giúp nâng cao hệ thống miễn dịch, phòng chống bệnh tật cho cơ thể.
Chính vì vậy, trong Đông Y tận dụng cây lá đắng để điều trị nhiều chứng bệnh như:
Một trong những >tác dụng của lá đắng phải kể đến đó là có tác dụng chữa trị liên quan đến đường tiêu hóa. Do thói quen ăn uống sử dụng nhiều chất ngọt, ăn uống không lành mạnh, khiến cho các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa ngày một tăng. Lúc này, bạn hãy uống nước lá đắng thường xuyên để hỗ trợ hệ tiêu hóa đường ruột, tiết ra enzym để tiêu hóa thức ăn.
Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu cũng đã chứng minh được rằng, việc uống nước lá đắng sẽ giúp giảm tới 50% nồng độ cholesterol xấu trong cơ thể. Do đó, người ta thường dùng loại thuốc này để phòng ngừa đột quỵ, bệnh tim và bệnh Alzheimer.
Hỗ trợ điều trị ung thư vú là một trong những tác dụng của cây lá đắng giúp cải thiện hệ thống miễn dịch. Đồng thời, ức chế sự tăng trưởng và sản sinh tế bào ung thư dạ dày, ung thư vú.
Đặc biệt, khi kết hợp loại thảo dược này với nghệ sẽ cho hiệu quả tốt hơn. Hàm lượng curcumin cùng các chất chống oxy hóa trong nghệ kết hợp với các thành phần dược tính tự nhiên trong lá đắng tạo thành công thức đặc biệt, hạn chế hoạt động của nhiều tế bào ung thư, giúp hỗ trợ điều trị bệnh.
Trong Y học cổ truyền, lá đắng là một vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát gan hiệu quả. Vì vậy, nó là một trong những vị thuốc thường xuất hiện trong các bài thuốc chữa các bệnh liên quan đến gan. Đặc biệt là hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan, tầm soát được ung thư gan. Sau khi dùng dược liệu này đã có dấu hiệu thuyên giảm rõ rệt, thậm chí có trường hợp đã khỏi hẳn.
Sốt rét là một trong những căn bệnh truyền nhiễm phổ biến, gây ra nhiều hệ lụy về sức khỏe cộng đồng. Căn bệnh này do ký sinh trùng Plasmodium gây ra, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.
Con người chúng ta điều có thể bị sốt rét và khả năng miễn dịch không đầy đủ nên dễ bị tái nhiễm. Lúc này, bạn có thể sử dụng lá đắng để chữa trị, vừa giúp năng cao sức đề kháng lại chữa được các triệu chứng khởi phát của bệnh. Lấy một nắm lá đắng nhỏ sắc cùng 4 chén nước, sắc cho đến khi còn 2 chén thì chia uống 3 lần/ngày.
Hạ đường huyết được xem là căn bệnh giết người thầm lặng do không có triệu chứng báo trước. Do đó, để tránh được những biến chứng khôn lường từ căn bệnh này, bạn nên chủ đồng phòng ngừa bằng cách sử dụng uống nước lá đắng hàng ngày. Hàm lượng Kali có trong loại dược liệu này có công dụng loại bỏ nước và muối thừa trong cơ thể, giúp điều hòa và ổn định huyết áp hiệu quả.
Hiện nay, lá đắng được sử dụng khá phổ biến trong điều trị viêm ruột thừa và nhiễm trùng đường hô hấp. Cụ thể, người ta sẽ dùng 30g lá đắng tươi sắc cùng 400ml nước. Sau đó, đun sôi, để nguội rồi lọc bỏ bã. Tiếp theo pha cùng mật ong chia uống 3 lần/ngày để chữa viêm ruột thừa.
Với việc điều trị nhiễm trùng đường hô hấp, nhiều nhà nghiên cứu cũng đã chứng minh được, dùng lá đắng có thể điều trị triệt để tình trạng này. Ngăn ngừa dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm khác liên quan đến đường hô hấp.
Khi nồng độ đường trong máu quá cao có thể gây nên bệnh đái đường. Bệnh này thường gặp ở những người cao tuổi, sức đề kháng yếu. Vì vậy, rất nguy hiểm cho tính mạng của con người. Lúc này, bạn có thể sử dụng lá đắng để phòng ngừa cũng như điều trị, chất andrographolide có trong loại dược liệu này có khả năng làm giảm lượng đường trong máu. Từ đó giúp chữa bệnh tiểu đường và bệnh đái tháo đường hiệu quả.
Ngoài tác dụng hỗ trợ điều trị những căn bệnh trên, lá đắng còn có tác dụng vô cùng tuyệt vời trong việc chữa đau vai gáy. Đây là căn bệnh gây ra nhiều khó khăn trong việc sinh hoạt và làm việc. Không chỉ khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu mà đây còn là báo hiệu của nhiều bệnh xương khớp nguy hiểm như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm cổ…
Đáng báo động hiện nay, đau vai gáy đang có xu hướng gia tăng ở những người trẻ tuổi trong độ tuổi từ 25-30. Bởi đây là nhóm người làm việc với tư thế cổ hoạt động nhiều như cúi gập liên tục trong thời gian dài. Người bệnh sẽ thường xuyên bị các cơn đau cột sống cổ, vai gáy hành hạ, khó khăn trong các cử động cổ. Nếu không điều trị lâu dần có thể dẫn đến bại liệt.
Ở nhiều địa phương, người ta sử dụng lá đắng để điều trị căn bệnh này. Bởi theo kinh nghiệm dân gian, vỏ cây lá đắng được dùng chữa suy nhược, thấp khớp, lưng gối đau mỏi. Ngoài ra còn có thể chữa được đàn ông dương sự kém, đàn bà âm suy, trẻ em chậm lớn, chậm biết đi.
Cụ thể:
Chữa cước khí chân sưng đau: Vỏ lá đắng, lõi cây thông, hạt cau, hương phụ, hạt tía tô, chỉ xác, ké đầu ngựa. Mỗi thứ 8-16g, mang thái nhỏ, rửa sạch và sắc cùng 400ml nước còn 100ml uống 2 lần trong ngày.
Chữa tê thấp đau mỏi: Vỏ cây lá đắng 2kg, vỏ cây gạo và dây đau xương cùng thân cây bọt ếch, mỗi thứ 1kg. Mang tất cả các nguyên liệu thái nhỏ, phơi khô. Sau đó nấu với nước, đến khi cô lại còn 200ml cao lỏng. Lúc này bạn hãy hòa 200nl cao lỏng này với 200ml rượu và 100ml sirô, ngày uống 50ml, chia 2 lần.
Hy vọng qua những chia sẻ trên đây đã giúp các bạn biết được cây lá đắng có tác dụng gì? Từ đây chú ý liều lượng và cách dùng để đạt được hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất có thể.